Bài giảng Khoa học tự nhiên 8 (Kết nối tri thức) - Tiết 22, Bài 21: Dòng điện, nguồn điện (tiếp) - Nguyễn Thùy Trang
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên 8 (Kết nối tri thức) - Tiết 22, Bài 21: Dòng điện, nguồn điện (tiếp) - Nguyễn Thùy Trang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_8_ket_noi_tri_thuc_tiet_22_bai_2.pptx
Nội dung tài liệu: Bài giảng Khoa học tự nhiên 8 (Kết nối tri thức) - Tiết 22, Bài 21: Dòng điện, nguồn điện (tiếp) - Nguyễn Thùy Trang
- NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 8B Giáo viên: Nguyễn Thùy Trang Trường THCS Đông Ngàn
- VÒNG QUAY KÌ DIỆU 1 2 3 4 QUAY
- Câu 1: Đặc điểm chung của nguồn điện là gì? A. Có cùng hình dạng, kích thước. B. Có hai cực là dương và âm. C. Có cùng cấu tạo . D. Có 2 cực đều là cực âm. B QUAY VỀ
- Câu 2: Dòng điện là: A. dòng các điện tích dương chuyển động hỗn loạn. B. dòng các điện tích âm chuyển động hỗn loạn. C. dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. D. dòng các nguyên tử chuyển động có hướng. C QUAY VỀ
- Câu 3: Thiết bị nào sau đây là nguồn điện? A. Quạt máy. B. Bếp lửa. C. Đèn pin. D. Acquy. D QUAY VỀ
- Câu 4: Không có dòng điện chạy qua vật nào dưới đây? A. Quạt điện đang quay liên tục. B. Bóng đèn điện đang phát sáng. C. Thước nhựa . D. Rađio đang phát tiếng. C QUAY VỀ
- Tiết 22: BÀI 21: DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN ( tiếp)
- Cho các vật liệu sau Lá đồng Lá nhôm Ruột bút chì Thủy tinh Cao su Lá nhựa Làm cách nào có thể kiểm tra trong các vật liệu trên, vật liệu nào là dân điện, vật liệu nào không dẫn điện ?
- * Chuẩn bị: Nguồn điện Công tắc Bóng đèn pin Lá đồng, lá nhôm, lá nhựa, Các dây nối Hai chiếc kẹp bằng kim loại cao su, ruột bút chì, thủy tinh
- * Cách tiến hành thí nghiệm: - Bố trí thí nghiệm như hình 21.2 SGK - Đóng công tắc, quan sát hiện tượng xảy ra với bóng đèn - Lần lượt thay lá đồng bằng lá nhôm; ruột bút chì, thủy tinh, cao su, lá nhựa vào vị trí hai kẹp kim loại Đóng công tắc, quan sát hiện tượng xảy ra với bóng đèn. - Chú ý: sau mỗi lần thay vật thí nghiệm cần mở công tắc . Hoàn thành PHT sau mỗi lần thay vật thí nghiệm
- PHIẾU HỌC TẬP Vật thí nghiệm Đèn sáng Đèn không sáng Lá đồng X Vật dẫn X Lá nhôm điện Ruột bút chì X Thủy tinh X Vật không Cao su X dẫn điện Lá nhựa X Vật cho dòng điện chạy qua: Lá đồng, lá nhôm, ruột bút chì Vật không cho dòng điện chạy qua: Thủy tinh, cao su, lá nhựa
- CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT CHẤT DẪN ĐIỆN - Kim loại - Thủy ngân, than chì - Các dung dịch axít, kiềm, muối, nước thường CHẤT KHÔNG DẪN ĐIỆN Ở ĐIỀU KIỆN THƯỜNG - Nước nguyên chất, không khí, gỗ khô - Chất dẻo, nhựa, cao su - Thủy tinh, sứ
- Lõi dây Vỏ dây điện
- Trên cơ sở vật liệu dẫn điện người ta sản xuất các bộ phận dẫn điện trong các dụng cụ điện.Vật liệu không dẫn điện người ta sản xuất các bộ phận trong các dụng cụ điện giúp ngăn chặn dòng điện, đảm bảo độ an toàn cho người sử dụng.
- Đóng ngắt cầu dao, rút phích cắm Nối dây dẫn điện Bọc cách điện
- NHỮNG DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN Giày cao su cách điện Găng tay cách điện. Các loại kìm có chuôi cách điện tuavit cách điện Thảm cách điện
- ➢Trò chơi: “ TIẾP SỨC” Nội dung : Quan sát hình ảnh bên dưới, chỉ ra bộ phận dẫn điện, bộ phận cách điện của mỗi thiết bị điện có trong hình. ➢Thời gian: 2 phút
- - Bộ phận dẫn điện: - Bộ phận cách điện: + Dây tóc bóng đèn + Trụ thủy tinh + Dây trục + Thủy tinh đen + Trụ thủy tinh + Vỏ dây + Lõi dây + Vỏ nhựa của phích cắm + Hai chốt cắm
- 1 2 CÂU HỎI NHANH 3 4
- 1 Vật nào dưới đây là vật dẫn điện? A. Thanh gỗ khô. B. Một đoạn ruột bút chì. C. Một đoạn dây nhựa. D. Thanh thủy tinh
- Trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng, vật 2 liệu cách điện nào sử dụng nhiều nhất? A. Sứ. B. Nhựa. C. Thủy tinh. D. Cao su.
- 3 Dụng cụ nào dưới đây không phải là nguồn điện? A. Pin. B. Đinamô lắp ở xe đạp. C. Bóng đèn điện đang sáng. D. Acquy.
- Trong các vật dưới đây, vật nào đang có dòng điện 4 chạy qua? A. Một thanh thủy tinh đã được cọ xát bằng vải lụa. B. Một chiếc bút thử điện đặt trong quầy bán đồ điện. C. Một chiếc đèn pin mà bóng đèn của nó bị đứt dây tóc. D. Một chiếc điện thoại di động đang được dùng để nghe và nói.
- Câu hỏi : Trong mỗi hình ảnh dưới đây, hãy cho biết nguyên nhân nào không an toàn điện và cách khắc phục cho mỗi hình. Hình 2: Có thể cậu bé này đang bật công tắc trong khi HìnhHình 2 1 mẹ cậụ đang thayHình(hay 2sửa chữa) bóng đèn. Làm như thế rất nguy hiểmHìnhvì sẽ 1:bịLõiđiện dây giậtđiện. Mặcbị hở,khác nếu vôchân ý người mẹ lại tiếp xúcchạmtrực phảitiếp vớicó thểmặt bịđất điệnlà giậtkhông rất annguytoàn . => Cách khắchiểm.phục =>: Cách khắc phục: Dùng băng – Không đươcdínhđóng cáchcông điện tắcbọcđiện nhiềutrong lớp thậtkhi kínđang lõi sửa chữa điện. dây (trước đó cần ngắt điện hoặc rút – Khi sửa chữanắp điệncầu chì).cần đứng trên một vật cách điện (như mang dẻp cao su hay dép nhựa; đứng trên ghế nhựa hay ghế gỗ khô ) để cách điện với đất và sàn nhà. Đáp án
- XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !