Bài giảng Lịch sử và Địa lí 8 (Kết nối tri thức) - Chủ đề: Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long

pptx 30 trang Tuyết Nhung 27/04/2025 30
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử và Địa lí 8 (Kết nối tri thức) - Chủ đề: Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_va_dia_li_8_ket_noi_tri_thuc_chu_de_van_mi.pptx

Nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử và Địa lí 8 (Kết nối tri thức) - Chủ đề: Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ TIẾT CHUYÊN ĐỀ CẤP TRƯỜNG. MÔN: LỊCH SỬ&ĐỊA LÍ LỚP 8 PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Người thực hiện: Dương Phương
  2. Ai là nhà thông thái? LUẬT CHƠI - Các bạn dựa vào kiến thức đã học để trả lời câu hỏi, các bạn trả lời lần lượt theo thứ tự câu hỏi, bạn nào không trả lời được thì nhường quyền trả lời cho bạn khác . - Trả lời đúng sẽ được nhận 1 phần quà nhỏ
  3. Ai là nhà thông thái? Hệ thống sông lớn nhất ở miền Bắc. Sông Hồng Phù sa sông Hồng bồi đắp lên châu Sông Hồng thổ sông: Châu thổ sông Hồng có diện tích 15.000 km2 Mùa mưa lưu lượng nước sông Hồng 75% chiếm % lưu lượng nước cả năm. Cư dân châu thổ sông Hồng có Người Việt nguồn gốc chủ yếu là. Cổ miền Bắc
  4. Mùa Chế độ nước của sông Hồng -Từ tháng 6 đến tháng 10(5tháng) chiếm khoảng Mùa lũ 75% lưu lượng nước cả năm. -Từ tháng 11 đến tháng 5 Mùa cạn năm sau.(7 tháng), chiếm khoảng 25 lưu lượng nước cả năm.
  5. CHỦ ĐỀ 1 VĂN MINH CHÂU THỔ SÔNG HỒNG VÀ SÔNG CỬU LONG
  6. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ 1 Quá trình hình thành và phát triển châu thổ sông Hồng. Chế độ nước sông Hồng 1 . VĂN MINH CHÂU THỔ SÔNG HỒNG VÀ Quá trình hình thành và phát triển châu SÔNG CỬU thổ sông Cửu Long. Chế độ nước sông LONG 2 Cửu Long. Quá trình con người đã khai khẩn và 3 cải tạo châu thổ, chế ngự và thích ứng với chế độ nước của sông Hồng
  7. TIẾT 51 : QÚA TRÌNH CON NGƯỜI KHAI KHẨN VÀ CẢI TẠO, CHẾ NGỰ VÀ THÍCH ỨNG VỚI CHẾ ĐỘ NƯỚC CỦA SÔNG HỒNG.
  8. 1. Kiến thức : - Trình bày được quá trình con người khai khẩn và cải tạo châu thổ, chế ngự và thích ứng với chế độ nước của sông Hồng. MỤC TIÊU BÀI HỌC 2. Năng lực: - Chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập - Chủ động đưa ra ý kiến khi được giao nhiệm vụ - Sử dụng các công cụ học tập địa lí, lịch sử để (Lược đồ, tranh ảnh )để khai thác kiến thức bài học. 3. Giáo dục tư tưởng: - Có ý thức sống hòa hợp với thiên nhiên , bảo vệ môi trường nước ở châu thổ sông Hồng.
  9. Gạo cháy Phùng Nguyên
  10. Khai thác khoáng sản : cát Nuôi trồng và đánh bắt thủy sản Giá trị du lịch Giá trị thủy điện Giá trị Thủy điện
  11. 3. Quá trình con người đã khai khẩn và cải tạo châu thổ, chế ngự và thích ứng với chế độ nước của sông Hồng * Đối với sông Hồng -Từ xa xưa tổ tiên ta đã biết khai thác các nguồn lợi từ sông nước: giao thông, thủy sản, trồng trọt, sinh hoạt - Để phát triển nền nông nghiệp trồng lúa nước, con người sớm đã quan tâm đến việc điều tiết và chế ngự nguồn nước: Đào kênh để tưới,tiêu ,đắp đê trị thủy.
  12. Đắp đê Đào kênh (Sông Đào).
  13. Nhóm 1,2: Quá trình khai khẩn, cải tạo, chế ngự sông Hồng của triều Lý-Trần. Trình bày báo cáo. (Không quá 4 phút)
  14. Một ngôi làng ngập trong nước lũ sông Hồng năm 1900
  15. Vỡ đê sông Hồng năm 1971 Khu dân cư vùng lũ Huyện Gia Bình-Bắc Ninh Khu vực cầu Long Biên-Hà Nội
  16. TK XI Đắp đê dọc sông lớn Đê Sông Cầu ngày nay TKXIT Đê Cơ Xá (1108) Nhà Lý Đê Cơ Xá Sông Hồng ngày Gia cố đê (Đê quai vạc ) Thời Lý Hà đê sứ (Trông coi đê điều) Nhà Trần
  17. Trình bày báo cáo. (Không quá 4 phút) Nhóm 3,4: Quá trình khai khẩn, cải tạo châu thổ, chế ngự sông Hồng của triều Lê –Nguyễn .
  18. Nuôi thủy sản ven biển TP Hải Hậu-Thái Bình NamĐồng Định lúa ven đê Rừng ngập mặn cửa TK XV Quai đê lấn biển Sông Hồng Khai thác bãi bồi vùng cửa sông. Nhà Lê Đẩy mạnh quai đê lấn biển khai thác bãi bồi cửa sông (Thái Bình , Nam Định, Ninh Bình ) Nhà Nguyễn
  19. Em có biết? Vua Gia Long triều Nguyễn ban chiếu rằng:“Những huyện ven sông Hồng từ trước đã đắp đê phòng lụt. Song hễ đến mùa lụt thì đê vỡ lở, lúa ruộng bị ngập lụt, người và vật đều bị hại Vậy đắp đê hay bỏ đê, cách nào lợi, cách nào hại, cho được bày tỏ. Lời bàn có thể thực hành sẽ được nêu thưởng.” ( Theo quốc sử triều Nguyễn ,Đại Nam thực lục tập 1,Sđ,tr 572-573)
  20. HỌC SINH ĐÓNG VAI ĐẮP ĐÊ HAY BỎ ĐÊ, CÁCH NÀO LỢI? GV MỜI 2 HỌC SINH NAM VÀ NỮ LÊN SẮM 2 PHE : - KIÊN QUYẾT ĐẮP VÀ TU SỬA ĐÊ - Ý KIẾN KIÊN QUYẾT BỎ ĐÊ
  21. *Điều tiết chế nước sông Hồng Đoạn kênh xã Minh Tân Kênh mương nội đồng. Trạm bơm xã Minh Tân- Trạm bơm Vạn An-TP Bắc Ninh Lương Tài
  22. Chế ngự, và thích ứng chế độ nước sông Trồng tre sát chân đê Đoạn đê sông Đuống ngày nay Thu hoach Cà Rốt trước mùa mưa
  23. Trồng rừng và bảo vệ rừng đầu nguồn Đoạn đê sông Hồng ngày nay
  24. Luyện tập-Vận dụng
  25. Bài tập 1 Quá trình T há khai khẩn, i B ìn h cải tạo, chế ngự nước sông Hồng Lý Trần Lê Nguyễn
  26. Bài tập 2 Câu 1: Chọn câu trả lời đúng: Để mở rộng diện tích sản xuất đồng thời để phòng chống lũ lụt từ sông Hồng, ông cha ta đã: A. Xây dựng một hệ thống đê dài hàng nghìn km dọc hai bên bờ sông B. Chuyển sang phương thức sống chung với lũ C. Xây đập ở trên thượng lưu để kiểm soát dòng chảy D. Tất cả các đáp án trên. .
  27. Câu 2: Câu nào sau đây không đúng về việc xây đắp đê điều cho sông Hồng trong lịch sử? A. Đê Cơ Xá được vua Lý Nhân Tông cho xây dựng vào tháng 3 – 1108 để bảo vệ kinh thành Thăng Long khỏi ngập lụt. Nhà vua cũng ra lệnh đắp đê trên sông Như Nguyệt (sông Cầu bây giờ) dài 30 km. B. Tới thời Trần, triều đình đã cho gia cố cho các đoạn đê xung yếu ở hai bên bờ sông Hồng từ đầu nguồn tới biển (đê quai vạc) và đặt ra chức quan Hà để sứ chuyên trách trông coi việc bồi đắp và bảo vệ hệ thống đề điều, C. Sang thế kỉ XV, nhà Lê bắt đầu tiến hành quai đê lấn biển để khai thác bãi bồi vùng cửa sông. D. Ở thời nhà Nguyễn, vua Minh Mạng đã thuê người Pháp xây dựng các bờ đê vững chắc, từ đó người dân quanh sông Hồng ít khi phải chịu cảnh ngập lụt. .
  28. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 4. Hướng dẫn về nhà: *Nhiệm vụ bài vừa học: -Học thuộc bài cũ, trình bày được quá trình khai khẩn, cải tạo châu thổ,chế ngự và thích ứng với nước sông Hồng. * Nhiệm vụ bài mới: -Tìm hiểu quá trình con người khai khẩn và cải tạo châu thổ, chế ngự và thích ứng với chế độ nước sông Cửu Long. - So sánh sự giống và khác nhau trong quá trình khai khẩn, cải tạo châu thổ, chế ngự và thích ứng với chế độ nước sông Hồng so với sông Cửu Long.
  29. XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN Cô chúc tập thể lớp 8a chăm Ngoan,học giỏi. Xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ