Bài giảng Toán Khối 8 (Kết nối tri thức) - Tiết 45: Luyện tập chung

pptx 24 trang Tuyết Nhung 28/01/2025 1360
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Khối 8 (Kết nối tri thức) - Tiết 45: Luyện tập chung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_khoi_8_ket_noi_tri_thuc_tiet_45_luyen_tap_chu.pptx

Nội dung tài liệu: Bài giảng Toán Khối 8 (Kết nối tri thức) - Tiết 45: Luyện tập chung

  1. CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 8B!
  2. AI LÊN CAO HƠN BẮT ĐẦU THÔI!
  3. 3 3 2 2 1 1
  4. ĐỘI THỎ TRẮNG Câu 1: Cách viết nào sau đây không là một phân thức: 2 2xy x + 5 42 0 A. B. C. x + 2 xy D. x2 + 5 z 0 B
  5. ĐỘI THỎ TRẮNG Câu 2: Đa thức thích hợp điền vào chỗ trong xx+−52 25 đẳng thức sau: = là: 3x A. 3xx2 − B. 3x2 − 15 C. 3xx2 + 15 D. 3 xx 2 − 15 D
  6. ĐỘI THỎ TRẮNG 1 5 7 Câu 3: Mẫu thức chung của ;; là: 22x x23 x A. 4x B. 2x3 C. x3 D. 4x2 B
  7. ĐỘI HỔ VẰN Câu 1: Cho phân thức A ,chọn đáp án đúng: B AA− AA− AA AA−−() A. = B. = C. = D. = BB BB− BB− BB− B
  8. ĐỘI HỔ VẰN Câu 2: Điều kiện xác định của phân thức x − 2 là: x + 3 A. x −3 B. x 2 C. x 0 D. x 3 A
  9. ĐỘI HỔ VẰN 3 Câu 3: Kết quả rút gọn của phân thức 54( x − 3) là: 63(3− x )2 6 6 6 −6 A. ( x − 3) 2 B. (3 − x ) C. ( x − 3) D. (x − 3) 7 7 7 7 C
  10. Câu 1: Cách viết nào sau đây không là một phân A thức: Câu 1: Cho phân thức ,chọn đáp án đúng: B 2 2xy x + 5 420 AA− AA− AA AA−−() A. B. C. x + 2 xy D. A. = B. = C. = D. = x2 + 5 BB BB− BB− BB− z 0 Câu 2: Đa thức thích hợp điền vào chỗ trong Câu 2: Điều kiện xác định của phân thức x − 2 là: đẳng thức sau: xx +− 5 2 25 là: = x + 3 3x 2 2 2 2 A. x −3 B. x 2 C. x 0 D. x 3 A.3 xx− B. 3x − 15 C. 3xx+ 15 D. 3 xx − 15 1 5 7 54(x − 3)3 ;; Câu 3: Mẫu thức chung của 22 x x 23 x là: Câu 3: Kết quả rút gọn của phân thức 63(3 − x ) 2 là: 3 3 6 2 6 6 −6 A. 4x B. 2x C. x D. 4x2 A. ( x − 3) B. (3 − x ) C. ( x − 3) D. (x − 3) 7 7 7 7
  11. Bài 1. x42 − Cho phân thức: P = x2− a) Viết điều kiện xác định của P. b) Rút gọn P và kí hiệu Q là phân thức nhận được. c) Kiểm tra x = 13 có thỏa mãn điều kiện xác định của P hay không. Tính giá trị của P và Q tại x = 13 rồi so sánh hai kết quả.
  12. Chú ý: Khi tính giá trị của một phân thức tại giá trị đã cho của biến thỏa mãn điều kiện xác định, ta nên rút gọn phân thức (nếu có thể)rồi thay giá trị đã cho của biến vào phân thức đã rút gọn.
  13. Bài 2. Cho hai phân thức: x22++5 x x 10 x AB==; (x− 10)( x2 + 10 x + 25) x 4 − 100 x 2 a) Rút gọn hai phân thức A và B. b) Quy đồng mẫu thức hai phân thức A và B.
  14. Viết phân thức biểu thị tỉ số giữa chiều rộng và Con vẽ lá cờ tổ chiều dài của hình quốc hình chữ nhật chữ nhật khi tăng có chiều rộng mỗi cạnh hình chữ 12cm, chiều dài nhật thêm x (cm) 19cm
  15. Bài 3. Bạn Linh vẽ lá cờ Tổ Quốc là một hình chữ nhật có chiều rộng 12cm và chiều dài 19cm. Viết phân thức M biểu thị tỉ số giữa chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật nhận được khi tăng mỗi cạnh của hình chữ nhật đã vẽ thêm x (cm) Chiều rộng Chiều dài (cm) (cm) Hình chữ nhật ban đầu 12 19 Hình chữ nhật mới 12 + x 19 + x
  16. Hỡi những ai máu đỏ da vàng Hãy chiến đấu dưới cờ thiêng Tổ quốc Nền cờ thắm máu đào vì nước Sao vàng tươi, da của giống nòi Đứng lên mau hồn nước gọi ta rồi Hỡi sỹ nông công thương binh Đoàn kết lại như sao vàng năm cánh.
  17. Bài 3. Bạn Linh vẽ lá cờ Tổ Quốc là một hình chữ nhật có chiều rộng 12cm và chiều dài 19cm. a) Viết phân thức M biểu thị tỉ số giữa chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật nhận được khi tăng mỗi cạnh của hình chữ nhật đã vẽ thêm x (cm). b) Tính giá trị của phân thức M tại x = 3 và cho biết hình chữ nhật đó có đảm bảo tỉ lệ tiêu chuẩn 2 : 3 của quốc kì Việt Nam không. c) Tìm giá trị x để hình chữ nhật đó đảm bảo tỉ lệ tiêu chuẩn của lá cờ Việt Nam.
  18. Bài 4 (bài tập 6.18 SGK trang 14) Lúc 6 giờ sáng, bác Vinh lái ô tô xuất phát từ Hà Nội đi huyện Tĩnh Gia(Thanh Hóa). Khi đến Phủ Lý (Hà Nam), cách Hà Nội khoảng 60km, Bác Vinh dừng lại ăn sáng trong 20 phút. Sau đó, bác Vinh tiếp tục đi về Tĩnh Gia và phải tăng vận tốc thêm 10km/h để đến nơi đúng giờ dự định. a) Gọi x (km/h) là vận tốc của ô tô đi trên quãng đường Hà Nội – Phủ Lý. Hãy viết các phân thức biểu thị thời gian bác Vinh chạy xe trên các quãng đường Hà Nội – Phủ Lý và Phủ Lý – Tĩnh Gia, biết rằng quãng đường Hà Nội – Tĩnh Gia có chiều dài khoảng 200km. b) Nếu vận tốc ô tô đi trên quãng đường Hà Nội – Phủ Lý là 60km/h thì bác Vinh đến Tĩnh Gia lúc mấy giờ. Hà Nội Phủ Lý Tĩnh Gia S= v. t S Quãng đường Vận tốc Thời gian v = 60 t 60 x Hà Nội – Phủ Lý x S 140 t = 200–60 =140 x +10 v Phủ Lý – Tĩnh Giai x +10
  19. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: • Đọc lại các bài đã chữa trên lớp. • Hoàn thiện nốt các bài đã hướng dẫn. • Làm bài 6.15, 6.16, 6.19 – SGK – Trang 14.
  20. Xin chân thành cảm ơn thầy cô và các em học sinh!