Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Ngữ văn 8 - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)

pdf 5 trang Tuyết Nhung 27/12/2024 300
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Ngữ văn 8 - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_2_mon_ngu_van_8_nam_hoc_2023_2024_co.pdf

Nội dung tài liệu: Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Ngữ văn 8 - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ IỂ TRA CUỐI HỌC KÌ II BẮC NINH NĂ HỌC 2023 - 2024 Môn: Ngữ văn 8 (Đề có 02 trang) Thời gian i 90 phút (không kể thời gian phát đề) I. PHẦN ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc ngữ liệu: Một chàng trai trẻ đến xin học ột ông giáo già với tâm trạng bi quan và chỉ thích phàn nàn. Đối với anh, cuộc sống là ột chuỗi ngày uồn chán, không có gì thú vị. Một ần, khi ch ng trai than phiền về việc ình học ãi không tiến ộ, người thầy i ặng ắng nghe rồi đưa cho anh ột thìa uối thật đầy v ột cốc nước nhỏ. - Con cho thìa uối n y v o cốc nước v uống thử đi. Lập tức, ch ng trai theo. - Cốc nước ặn chát. Ch ng trai trả ời. Người thầy ại dẫn anh ra ột hồ nước gần đó v đổ ột thìa uối đầy xuống nước - Bây giờ con hãy nế thử nước trong hồ đi. - Nước trong hồ vẫn vậy thôi, thưa thầy. Nó chẳng hề ặn ên chút n o - Chàng trai nói khi úc ột ít nước dưới hồ v nế thử. Người thầy chậ rãi nói - Con của ta, ai cũng có úc gặp khó khăn trong cuộc sống. V những khó khăn đó giống như thìa uối n y đây, nhưng ỗi người hòa tan nó theo ột cách khác nhau. Những người có tâ hồn rộng ở giống như ột hồ nước thì nỗi uồn không họ ất đi niề vui v sự yêu đời. Nhưng với những người tâ hồn chỉ nhỏ như ột cốc nước, họ sẽ tự iến cuộc sống của ình trở th nh đắng chát v chẳng ao giờ học được điều gì có ích. (Theo Câu chuyện về những hạt uối-vietnamnet.vn, 17/06/2015) Chọn đáp án đúng nhất (3,0 điểm): Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản? A. Tự sự. B. Nghị luận. C. Miêu tả. D. Biểu cảm. Câu 2. Trong câu chuyện, chàng trai trẻ đến gặp ông giáo với tâm trạng như thế nào? A. Buồn chán, không có gì thú vị. B. Bi quan và chỉ thích phàn. C. Hồ hởi, phấn khởi. D. Buồn bã, ủ dột. Câu 3. Văn bản sử dụng ngôi kể thứ mấy? A. Ngôi kể thứ nhất. B. Ngôi kể thứ hai. C. Ngôi kể thứ ba. D. Kết hợp hai ngôi kể. 1
  2. Câu 4. Xét về mục đích nói, câu: Bây giờ con con hãy nế thử nước trong hồ đi. thuộc kiểu câu gì? A. Trần thuật. B. Cầu khiến. C. Nghi vấn. D. Cảm thán. Câu 5. Từ đắng chát trong câu cuối của văn bản cần hiểu như thế nào? A. Cuộc sống vui vẻ, lạc quan, sung túc. B. Cuộc sống ngập tràn hạnh phúc, tươi vui. C. Cuộc sống thiếu thốn nhưng lạc quan. D. Cuộc sống bi quan, khép mình, buồn bã. Câu 6. Hình ảnh “thìa uối” trong văn bản tượng trưng cho điều gì? A. Những khó khăn, thử thách, nỗi buồn trong cuộc sống. B. Những thành công mà con người gặt hái được trong cuộc sống. C. Những niềm vui mà con người được đón nhận. D. Những thứ làm cho cốc nước thêm mặn chát. Thực hiện các yêu cầu sau (3,0 điểm): Câu 7. Em hiểu nghĩa của từ hoà tan trong câu chuyện trên như thế nào? Câu 8. Phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu: Những người có tâ hồn rộng ở giống như ột hồ nước thì nỗi uồn không họ ất đi niề vui v sự yêu đời. Câu 9. Thông điệp ý nghĩa nhất mà em rút ra được từ câu chuyện trên là gì? II. PHẦN VIẾT (4,0 điểm) Học sinh chọn một trong hai đề sau: Đề 1: Từ nội dung câu chuyện ở phần đọc hiểu, viết bài văn ngắn (khoảng 350 đến 500 chữ) trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của tinh thần lạc quan trong cuộc sống. Đề 2: Viết bài văn phân tích một tác phẩm truyện mà em ấn tượng nhất. === HẾT === 2
  3. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤ BẮC NINH ĐỀ IỂ TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂ HỌC 2023-2024 (HDC có 03 trang) Môn: Ngữ văn 8 Phần/câu Nội dung Điểm I. ĐỌC HIỂU 6,0 Chọn Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A B C B D A đáp án 3,0 đúng nhất Mỗi câu trả ời đúng đạt 0,5 điể . Câu 7. “Ho tan” là cách giải quyết những khó khăn thử thách, những nỗi 1,0 buồn đau, phiền muộn mà con người gặp phải trong cuộc đời mình. (HDC: HS có thể diễn đạt ằng các từ ngữ tương đương vẫn đạt điể tối đa.) Câu 8. 1,0 - Biện pháp tu từ so sánh: những người có tâ hồn rộng ở giống như ột hồ nước. 0,25 - Tác dụng: + Tạo ra cách diễn đạt giàu hình ảnh, giàu sức biểu cảm, tăng giá trị diễn đạt Thực hiện cho lời văn. 0,25 các yêu + Ca ngợi những con người có thái độ sống tích cực, luôn lạc quan, yêu đời, cầu mở rộng tấm lòng, biết chia sẻ với mọi người xung quanh, luôn có niềm tin vào bản thân và mọi người dù cuộc sống có gặp chông gai, trắc trở. 0,25 + Qua đó khuyên nhủ mọi người hướng tới lối sống lạc quan, rộng mở tấm lòng. 0,25 (HDC: HS có thể diễn đạt ằng những cách tương đương vẫn cho điể tối đa.) Câu 9. - Thông điệp có ý nghĩa nhất với bản thân: + Cuộc sống có vô vàn khó khăn, thử thách, chúng ta cần có thái độ tích 1,0 cực, lạc quan, có niềm tin, bản lĩnh để cuộc sống tốt đẹp hơn. + Hãy mở rộng tâm hồn mình giống như hồ nước để nỗi buồn sẽ vơi đi và niềm vui sẽ nhân lên khi hoà mình vào cuộc đời rộng lớn. (HDC: HS nêu được 01 thông điệp, có thể diễn đạt cách khác nhưng phù hợp, đả ảo yêu cầu vẫn đạt điể tối đa.) II. VIẾT 4,0 Đề 1 4,0 I. Yêu cầu chung - Đảm bảo bài viết có bố cục ba phần, độ dài khoảng 350 đến 500 chữ, có cách triển khai hợp lí, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục, vận dụng tốt các thao tác trình bày, diễn đạt, chính tả, ngữ pháp. - Xác định đúng vấn đề cần trình bày: suy nghĩ về ý nghĩa của tinh thần lạc quan trong cuộc sống thông qua câu chuyện. 3
  4. II. Yêu cầu cụ thể HS có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản sau: 1. ở bài - Dẫn dắt, nêu vấn đề: tinh thần lạc quan có ý nghĩa vô cùng lớn lao đối với 0,5 mỗi người trong cuộc sống. (HS có thể ở i trực tiếp hoặc gián tiếp ằng nhiều cách khác nhau, đả ảo yêu cầu đạt điể tối đa.) 2. Thân bài: 3,0 * Lạc quan là gì? - Lạc quan là một trạng thái cảm xúc tích cực, luôn có niềm tin và hướng về những điều tốt đẹp dù cuộc sống gặp nhiều khó khăn, phiền muộn, gian nan. 0,25 * Vì sao con người phải có tinh thần lạc quan? - Cuộc sống có muôn vàn khó khăn, thử thách, sống lạc quan giúp con người có cái nhìn sáng suốt, trí tuệ, minh mẫn hành động đúng đắn để giải quyết mọi việc một cách tốt đẹp. - Sống lạc quan giúp con người trở nên can đảm, tự tin vào bản thân, tâm hồn phong phú, rộng mở, sống có ích. Luôn học hỏi được những kinh 1,5 nghiệm quý giá trên hành trình dài rộng của cuộc đời. - Giúp mỗi người nhận ra mặt tích cực của mọi vấn đề, nhận ra những cơ hội mà người sống bi quan không thể nhận ra, từ đó gặt hái được những thành công trong cuộc sống. - Lạc quan là biểu hiện của thái độ sống đẹp, được mọi người yêu quý, trân trọng. * Dẫn chứng: - Xung quanh ta có biết bao người hoàn cảnh khó khăn Họ là những người khuyết tật, những người bị bệnh hiểm nghèo, những người có hoàn cảnh đặc biệt tưởng chừng không vượt qua khỏi nhưng họ đã lạc quan, vượt lên trên số phận để sống thành người có ích, thành công. (Các em có thể kể 2,3 dẫn chứng là nhân vật cụ thể đời thường, hoặc cũng 1,0 có thể lấy từ các câu chuyện có ý nghĩa .) - Sống lạc quan có ý nghĩa với mỗi chúng ta, tuy nhiên vẫn còn có nhiều người sống bi quan, gặp khó khăn là buông xuôi, chán nản, thái độ luôn tiêu cực, mù quáng trước các vấn đề đặt ra khiến trong cuộc sống của họ càng trở nên tiêu cực và bế tắc hơn. * Bài học: - Mỗi chúng ta cần nuôi dưỡng phát huy tinh thần lạc quan, thực hiện ước mơ trong cuộc sống, luôn có niềm tin vào bản thân, không gục ngã trước 0,25 khó khăn, có ý chí nghị lực vươn lên. 3. ết bài - Khẳng định giá trị của tinh thần lạc quan đối với con người trong cuộc 0,5 sống. (HS có thể kết đoạn ằng nhiều cách khác nhau, hợp í, đạt điể tối đa) 4
  5. Đề 2 4,0 I. Yêu cầu chung - Bài viết cần có bố cục đủ 3 phần, trong đó phần thân bài tập trung làm sáng tỏ chủ đề và phân tích tác dụng của một vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm truyện. - Bài viết cần có các luận điểm chính được sắp xếp theo trật tự logic; tránh rơi vào việc chỉ kể lại diễn biến câu truyện trong tác phẩm. - Cần lựa chọn, trích dẫn và phân tích các bằng chứng tiêu biểu từ tác phẩm để làm sáng tỏ ý kiến người viết, tránh phân tích tác phẩm một cách chung chung. II. Yêu cầu cụ thể HS trình bày theo nhiều cách nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản sau: 1. ở bài - Giới thiệu ngắn gọn về tác phẩm truyện (nhan đề, tên tác giả, ) và ý kiến 0,5 khái quát về tác phẩm. - Vì sao lựa chọn tác phẩm này để phân tích, đánh giá. 2. Thân bài 3,0 - Tóm tắt nội dung chính của truyện. 0,5 - Phân tích, đánh giá về chủ đề của truyện dựa trên các dẫn chứng trích ra từ 1,5 tác phẩm. - Phân tích, đánh giá những nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm. Mỗi phân tích, đánh giá đều cần có những chi tiết tiêu biểu được dẫn ra từ tác 1,0 phẩm. 3. ết bài 0,5 - Khẳng định ý nghĩa, giá trị của tác phẩm, liên hệ mở rộng. * Lưu ý: - Khi chấ phần Viết GV không cho điể hình thức riêng. Nếu i trình y cẩu thả, chữ quá xấu, sai từ 05 ỗi chính tả trở ên có thể trừ từ 0,25 đến 0,5 điể . - Đây những gợi ý cơ ản, giáo viên inh hoạt chấ i dựa trên sự sáng tạo trong i của học sinh. 5