Đề kiểm tra giữa học kì 2 Ngữ văn Lớp 8 (Có đáp án)

docx 8 trang Tuyết Nhung 27/12/2024 190
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 2 Ngữ văn Lớp 8 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_2_ngu_van_lop_8_co_dap_an.docx

Nội dung tài liệu: Đề kiểm tra giữa học kì 2 Ngữ văn Lớp 8 (Có đáp án)

  1. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NGỮ VĂN 8: Thời gian làm bài: 90 phút MA TRẬN Mức độ nhận thức Tổn Nội Kĩ Thông Vận dụng g T dung/đơ Nhận biết Vận dụng năn hiểu cao % T n vị kiến g TNK T TNK T TNK T TNK T điể thức Q L Q L Q L Q L m 1 Đọc - Thơ hiểu 5 0 3 1 0 1 0 60 2 Viết Văn thuyết minh 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 Tổng số câu 5 1* 3 1* 0 1* 0 1* 11 Tổng điểm 0. 1.5 2. 0 2. 0 1. 2,5 10 5 0 5 0 Tỉ lệ % 30% 35% 25% 10% 100
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA Số câu hỏi theo mức độ Đơn vị nhận thức T Kĩ năng kiến thức / Mức độ đánh giá Vận T Nhận Thông Vận Kĩ năng dụng biết hiểu dụng cao 1 ĐỌC Thơ Nhận biết: 5TN 3TN 1 TL HIỂU - Nhận biết được thể 1TL thơ, phương thức biểu đạt - Xác định được biện pháp tu từ trong văn bản. Thông hiểu: - Nêu được chủ đề, thông điệp, mà văn bản muốn gửi đến người đọc. Vận dụng: - Thể hiện được thái độ đồng tình / không đồng tình / đồng tình một phần với những vấn đề đặt ra trong tác phẩm. - Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về sự việc trong văn bản. 2. VIẾT Văn thuyết Nhận biết: minh Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết được bài văn thuyết minh giói thiệu một cuốn sách
  3. Tổng 5 TN 3 TN 1 1 1 TL TL TL* Tỉ lệ % 30% 35% 25% 10% Tỉ lệ chung 65% 35% * Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong Hướng dẫn chấm.
  4. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Môn Ngữ văn lớp 8 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau rồi thực hiện các yêu cầu bên dưới: Quê hương Quê hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày Quê hương là đường đi học Con về rợp bướm vàng bay. Quê hương là con diều biếc Tuổi thơ con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông. Quê hương là cầu tre nhỏ Mẹ về nón lá nghiêng che Quê hương là đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng ngoài hè. Quê hương mỗi người chỉ một Như là chỉ một mẹ thôi Quê hương nếu ai không nhớ Sẽ không lớn nổi thành người. Theo ĐỖ TRUNG QUÂN 1. Lựa chọn đáp án đúng cho các câu từ 1 đến 8: Câu 1. Bài thơ "Quê hương" gợi em nhớ đến một văn bản cùng tên đã học trong chương trình Ngữ văn 8 của tác giả nào? A. Đỗ Trung Quân B. Nguyễn Khoa Điềm C. Nguyễn Thi D. Tế Hanh Câu 2. Chỉ ra phương thức biểu đạt cơ bản của bài thơ ? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận Câu 3. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? A. Tự do B. Năm chữ C. Sáu chữ D. Bảy chữ
  5. Câu 4. Cụm từ được nhắc lại nhiều nhất trong bài thơ là? A. Con đò B. Chùm khế C. Diều biếc D. Quê hương Câu 5. Dòng thơ nào không nói về tình cảm quê hương? A. Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương Nhớ ai dãi nắng dầm sương Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao B. Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày nên sỏi đá (Chính Hữu, Đồng chí) C. Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa ( Chế Lan Viên, Tiếng hát con tàu) D. Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trường Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ Ai bảo chăn trâu là khổ? Tôi mơ màng nghe chim hót trên cao (Giang Nam, Quê hương) Câu 6. Vì sao quê hương được so sánh với mẹ? A. Vì đó là nơi ta sinh ra và được nuôi dưỡng khôn lớn, trưởng thành. B. Vì đó là nơi mà ta hằng mơ ước được đặt chân tới. C. Vì đó là nơi mà ta có những người bạn thân. D. Tất cả các ý trên Câu 7. Nội dung của bài thơ Quê hương là gì? A. Tình yêu quê hương là tình cảm tự nhiên, sâu sắc khiến ta khôn lớn, trưởng thành. B. Tình cảm gia đình là tình cảm tự nhiên, sâu sắc khiến ta có động lực, cảm hứng C. Tình yêu quê hương, đất nước là tình yêu gắn với những gì gần gũi, thân thuộc, bình dị nhất. D. Tất cả các ý trên Câu 8. Tình cảm của nhà thơ đối với quê hương? A. Tự hào về vẻ đẹp của quê hương B. Yêu mến vẻ đẹp của quê hương C. Yêu mến, tự hào về vẻ đẹp của quê hương D. Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương 2. Trả lời câu hỏi / Thực hiện yêu cầu sau: Câu 9. Xác định biện pháp tu từ cơ bản của đoạn thơ và nêu tác dụng của nó. Câu 10. Viết đoạn văn (khoảng từ 5 đến 7 câu) bày tỏ tình cảm của anh/ chị với quê hương đất nước.
  6. (II. VIẾT (4.0 điểm) Thuyết minh giói thiệu một cuốn sách em yêu thích HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II- NGỮ VĂN 8 Phần Câu Nội dung Điểm 1 D 0,5 2 C 0,5 3 C 0,5 4 D 0,5 5 C 0,5 6 A 0,5 7 D 0,5 8 C 0,5 9 - Xác định biện pháp tu từ cơ bản của đoạn thơ: So 0,5 sánh - Tác dụng: Nhấn mạnh tình yêu tha thiết, sự gắn bó sâu nặng với quê hương của tác giả. Đồng thời đã 0,5 làm nổi bật hình ảnh quê hương thật bình dị, mộc mạc nhưng cũng thật ấm áp, gần gũi, thân thương, máu thịt, thắm thiết. I. Đọc 10 - Tình yêu quê hương: quê hương chính là nguồn 1,0 hiểu cội, nơi chôn rau cắt rốn, nơi gắn bó, nuôi dưỡng sự sống, đặc biệt là đời sống tâm hồn mỗi người. + Quê hương là bến đỗ bình yên, là điểm tựa tinh thần của con người trong cuộc sống. Dù đi đâu ở đâu hãy luôn nhớ về nguồn cội - Bàn luận: Tình cảm đối với quê hương sẽ gợi nhắc đến tình yêu đất nước. Hướng về quê hương không có nghĩa là chỉ hướng về mảnh đất nơi mình sinh ra mà phải biết hướng tới tình cảm lớn lao, thiêng liêng bao trùm là Tổ quốc. - Bài học nhận thức và hành động: Có nhận thức đúng đắn về tình cảm đối với quê hương; có ý thức tu dưỡng, học tập, phấn đấu xây dựng quê hương; xây đắp bảo vệ quê hương, phát huy những truyền thống tốt đẹp của quê hương là trách nhiệm, là nghĩa vụ thiêng liêng của mỗi con người. a. Đảm bảo cấu trúc bài văn thuyết minh 0,25 0,25 1. Mở bài 2.5 II. Viết - Thuyết minh về đối tượng thuyết minh ( sách giáo khoa ngữ văn lớp 8 tập 1) 0,5 2. Thân bài
  7. - Nguồn gốc của sách giáo khoa ngữ văn lớp 8: nhà xuất bản giáo dục đều do các tiến sĩ, giáo sư đầu ngành của bộ môn ngữ văn biên soạn. a. Giới thiệu về hình thức - Quyển sách có bìa bên ngoài màu lòng tôm( hồng), trên cuốn sách có chữ in hoa ” BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO”. Tiếp đến là chữ ” Ngữ văn” được viết bằng chữ in hoa to mềm mại màu xanh dương. Dưới hai chữ đó là số 8 màu vàng làm nổi bật trang bìa. Trên bìa trang trí một khóm hoa màu vàng với những chiếc lá dưới bìa sách là lô gô của Bộ giáo dục. Trang sau cuốn sách là bìa, bên trái bìa là huân chương Hồ Chí Minh-> niềm tự hào của dân tộc, góc phải của lô gô của bộ giáo dục màu đỏ. - Tiếp dưới là phần giới thiệu toàn bộ sách giáo khoa lớp 8 được viết trong khung Hồ Chí Minh xanh, dưới cùng là tem với giá tiền. b. Giới thiệu chung về nội dung * Cuốn sách giáo khoa ngữ văn gồm ? bài, mỗi bài gồm 3 phân môn: văn bản, Tiếng Việt, tập làm văn. - Phần văn bản + Về hình thức: Cung cấp trước dữ liệu của phần văn bản truyện, thơ. Sau văn bản là phần chú thích về tác giả, tác phẩm, các từ ngữ khó hiểu được chú thích, Câu hỏi của văn bản, muốn học tốt thì học sinh phải soạn bài, trả lời câu hỏi ở nhà, đến ghi nhớ để chốt lại kiến thức -> luyện tập. + Về nội dung: Cung cấp kiến thức về văn học Việt Nam, nước ngoài. Cho ta hiểu về những tác phẩm tác giả tiêu biểu được chọn lọc: ” tôi đi học” của Thanh Tịnh, Ta đi tới của Tố Hữu . + Học sinh không chỉ biết đến những văn học nổi tiếng trong nước mà còn biết đến những tg nước ngoài + Ngoài ra còn có một số tác phẩm như thơ hay - Phần Tiếng Việt: + Về hình thức: cung cấp kiến thức đi theo diễn dịch cung cấp dữ liệu, đến nhận xét và chốt lại kiến thức bằng bảng khung ghi nhớ, để thực hành ứng dụng luôn bài học có phần luyện tập + Nội dung: Cung cấp hiểu biết về các loại câu, loại từ và dấu câu. - Phần tập làm văn: + Cũng theo cấu trúc như phần Tiếng Việt. + Nội dung: cung cấp kiến thức về văn tự sự và một kiểu bài văn mới là văn thuyết minh -> giúp học sinh viết văn hay.
  8. * Cách sử dụng bảo quản. - Bảo vệ giữ gìn quyển sách - Bảo vệ quyển sách, không làm ướt sách. 3. Kết bài - Khẳng định vai trò của sách. e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị 0,5 luận; có cách diễn đạt mới mẻ.