Giáo án Công nghệ 8 - Tiết 23, Bài 26: Mối ghép tháo được - Nguyễn Hữu Hiền
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ 8 - Tiết 23, Bài 26: Mối ghép tháo được - Nguyễn Hữu Hiền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_cong_nghe_8_tiet_23_bai_26_moi_ghep_thao_duoc_nguyen.docx
Nội dung tài liệu: Giáo án Công nghệ 8 - Tiết 23, Bài 26: Mối ghép tháo được - Nguyễn Hữu Hiền
- GIÁO ÁN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP Họ và tên giáo viên: Nguyễn Hữu Hiền Năm sinh: 1980 Trình độ chuyên môn: Cử nhân kỹ thuật công nghiệp Tổ chuyên môn: Tổ khoa học tự nhiên Nhiệm vụ được giao: Giảng dạy môn công nghệ 9, công nghệ 8 Ngày dạy: 25/11/2020 Tiết 23 - Bài 26 MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC A. Mục tiêu: Sau bài này HS cần biết: 1) Về kiến thức: - Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép tháo được thường gặp. - Nhận dạng được mối ghép tháo được. 2) Về kĩ năng: Biết được ứng dụng của một số mối ghép tháo được thường gặp. 3) Về thái độ: Ham thích tìm hiếu các chi tiết máy trong thực tế. B. Trọng tâm: Đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép tháo được thường gặp. C. Chuẩn bị: 1) Chuẩn bị của GV: GA, SGK, SGV, H 26.1, sưu tầm mối ghép ren, mối ghép vít cấy, mối ghép đinh vít. Chốt (Mối ghép giữa đùi và trục xe đạp) 2) Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới 3) Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, trực quan, vấn đáp D) Hoạt động dạy và học 1) Kiểm tra bài cũ: (4 phút ) Câu hỏi: Thế nào là mối ghép cố định? Mối ghép không tháo được? 2, Đặt vấn đề vào bài mới (1 phút) Mỗi thiết bị do nhiều chi tiết hợp thành, mỗi chi tiết có một yêu cầu nhất định về hình dạng, kích thước, tính chất, công dụng và điều kiện làm việc. Gia công lắp ráp là giai đoạn quan trọng để tạo thành sản
- phẩm. Để hiểu được nguyên lý cuối cùng của quy trình công nghệ này chúng ta cùng nghiên cứu bài '' mối ghép tháo được". 3) Bài mới:(38’) Hoạt động của thầy và trò Tgian Nội dung ghi bảng H§1. Tìm hiểu mối ghép bằng 1. Mối ghép bằng ren. 20ph ren a) Cấu tạo mối ghép Cho HS q/s 3 mối ghép bằng ren h 26.1/sgk và vật thật Nêu cấu tạo của từng mối ghép? và hoàn thành theo nhóm các câu trong sgk + Mối ghép bu lông: đai ốc, vòng đệm, - Cấu tạo: chi tiết ghép, bu lông. + Mối ghép bu lông: đai ốc, vòng + Mối ghép vít cấy: đai ốc, vòng đệm, đệm, chi tiết ghép, bu lông. chi tiết ghép, vít cấy. + Mối ghép vít cấy: đai ốc, vòng + Mối ghép đinh vít: Chi tiết ghép, đệm, chi tiết ghép, vít cấy. đinh vít + Mối ghép đinh vít: Chi tiết ghép, đinh vít Nhóm khác nhận xét. Lưu ý HS ở phần kí hiệu màu vàng cam là ren của lỗ (h26.1b,c). Chốt Về kiến thức. Để hãm cho đai ốc khỏi bị lỏng, ta có những biện pháp gì? Dùng vòng đệm hãm, vòng đệm vênh. Dùng đai ốc công (đai ốc khoá): Vặn thêm một đai ốc khoá phụ sau đai ốc chính. Dùng chốt chẻ cài ngang qua đai ốc và vít. - Trong mối ghép bu lông (h.26.1a) Mở rộng: về mặt cấu tạo các danh từ các chi tiết 3,4 có lỗ trơn. Khi ghép bu vít, đai ốc được hiểu theo nghĩa lông được luồn qua lỗ của chi tiết 3,4 rộng. VD có thể coi cổ lọ mực là vít, rồi siết chặt bằng đai ốc. Vòng đệm 2 nắp lọ mực là đai ốc. có tác dụng phân bố đều lực siết và Hướng dẫn HS tháo các mối ghép trách làm hỏng bề mặt của chi tiết. ren.
- Thao tác tháo các mối ghép trên. - Trong mối ghép vít cấy (h.26.1b) một Nêu tác dụng của từng chi tiết trong đầu của vít cấy có ren được cấy vào lỗ mối ghép và phương pháp lắp ghép? ren của chi tiết 4, chi tiết 3 có lỗ trơn, - Trong mối ghép bu lông (h 26.1a) lồng qua đầu kia của vít, sau đó lồng các chi tiết 3,4 có lỗ trơn. Khi ghép vòng đệm vào vít cấy và siết chặt đai bu lông được luồn qua lỗ của chi tiết ốc. 3,4 rồi siết chặt bằng đai ốc. Vòng - Trong mối ghép đinh vít (h.26.1c), đệm 2 có tác dụng phân bố đều lực phần ren của đinh vít lắp vào chi tiết 4 siết và trách làm hỏng bề mặt của chi có lỗ ren, đầu kia của đinh vít có xẻ tiết. rãnh được ép chặt vào chi tiết bị ghép - Trong mối ghép vít cấy (h 26.1b) mà không cần đai ốc. một đầu của vít cấy có ren được cấy vào lỗ ren của chi tiết 4, chi tiết 3 có lỗ trơn, lồng qua đầu kia của vít, sau đó lồng vòng đệm vào vít cấy và siết chặt đai ốc. -Trong mối ghép đinh vít (h 2 6.1c), phần ren của đinh vít lắp vào chi tiết 4 có lỗ ren, đầu kia của đinh vít có xẻ rãnh được ép chặt vào chi tiết bị ghép mà không cần đai ốc. Chuẩn về kiến thức Ba mối ghép ren trên có điểm gì giống nhau và khác nhau? Giống nhau: đều có 2 chi tiết ghép, là mối ghép bằng ren. b) Đặc điểm và ứng dụng Khác nhau: - Đặc điểm: Đơn giản, dễ tháo lắp. - Mối ghép bu lông: Có đai ốc, vòng - Ứng dụng đệm, bu lông. + Mối ghép bu lông dùng để ghép các chi tiết có chiều dày không lớn. - Mối ghép vít cấy: Có đai ốc, vòng + Mối ghép vít cấy dùng để ghép các đệm, vít cấy. chi tiết có chiều dày lớn - Mối ghép đinh vít: Có đinh vít. + Mối ghép đinh vít dùng cho những Nhận xét. chi tiết chịu lực nhỏ tuỳ theo mục đích sử dụng mà chúng ta có thể chọn 1 trong 3 mối ghép trên.
- Từ phân tích trên em hãy nêu đặc điểm, phạm vi ứng dụng của từng mối ghép ? Trả lời như phần b/sgk/90. Chốt Về kiến thức Nêu các nguyên nhân làm chờn ren, hư ren? Thảo luận theo nhóm bàn và đưa ra phương án trả lời: Do khi vặn ren ta vặn quá chặt. Nêu cách bảo quản ren, những điều cần chú ý khi tháo lắp? - Cách bảo quản: lau chùi thường xuyên, tra dầu mỡ. - Những điều cần chú ý khi tháo lắp: Lắp chặt vừa phải, có thể lắp thêm vòng đệm vênh để khi vặn ren vào đến khi vòng đệm vênh phẳng ra thì thôi) Khi tháo phải dùng mỏ lết vặn nhẹ nhàng. Hãy kể tên các đồ vật có mối ghép bằng ren mà em thường gặp? Bút máy, bút bi, lọ mực 18 ph H§2. Tìm hiểu mối ghép bằng then, chốt. * Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin mục 2/sgk/90 và quan sát h26.2 2. Mối ghép bằng then, chốt. Nêu cấu tạo của mối ghép bằng then, a) Cấu tạo chốt bằng cách hoàn thành các - Mối ghép bằng then gồm: Trục, then, câu/sgk/91 bánh đai Trả lời - Mối ghép bằng chốt gồm: Đùi xe, trục - Mối ghép bằng then gồm: Trục, then, giữa, chốt trụ bánh đai - Mối ghép bằng chốt gồm: Đùi xe, b) Đặc điểm và ứng dụng trục giữa, chốt trụ * Đặc điểm Nhận xét và kết luận - Có cấu tạo đơn giản dễ tháo lắp và thay Em hãy nêu đặc điểm của mối ghép thế nhưng khả năng chịu lực kém. bằng then, chốt? *Ứng dụng
- Trả lời - Mối ghép bằng then dùng để ghép trục - Có cấu tạo đơn giản dễ tháo lắp và với bánh răng, bánh đai, đĩa xích thay thế nhưng khả năng chịu lực kém. - Mối ghép bằng chốt dùng để hãm Nhận xét và kết luận chuyển động tương đối giữa các chi tiết Em hãy nêu phạm vi sử dụng của mối theo phương tiếp xúc hoặc để truyền lực ghép bằng then, chốt? theo phương đó Trả lời - Mối ghép bằng then dùng để ghép trục với bánh răng, bánh đai, đĩa xích - Mối ghép bằng chốt dùng để hãm chuyển động tương đối giữa các chi tiết theo phương tiếp xúc hoặc để truyền lực theo phương đó Nhận xét và chuẩn về kiến thức Qua bài học hôm nay các em cần nắm được thế nào là mối ghép cố định, mối ghép cố định gồm mấy loạa) Cấu tạo của mối ghép bằng ren, mối ghép bằng ren gồm mấy loại và ứng dụng của từng loại 4) Củng cố, luyện tập: (5 phút) - Giáo viên hệ thống bài - Gọi học sinh đọc ghi nhớ - học sinh làm bài tạp 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1 phút) - Học thuộc ghi nhớ. - Làm các câu hỏi 1 và 2/sgk/91. - Nghiên cứu trước bài 27: Mối ghép động.