Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 23: Trợ từ, thán từ

docx 5 trang Tuyết Nhung 28/01/2025 1400
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 23: Trợ từ, thán từ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_8_tiet_23_tro_tu_than_tu.docx

Nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 23: Trợ từ, thán từ

  1. Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: Tiết 23 TRỢ TỪ, THÁN TỪ I.MỤC TIÊU: Giúp Học sinh: - Hiểu được thế nào là trợ từ và thán từ, các loại thán từ. - Nhận biết và hiểu tác dụng của trợ từ, thán từ trong văn bản. - Biết cách dùng trợ từ, thán từ trong các trường hợp giao tiếp cụ thể. 1. Kiến thức: - Khái niệm trợ từ, thán từ. - Đặc điểm và cách sử dụng trợ từ, thán từ. 2. Kĩ năng: Dùng trợ từ và thán từ phù hợp trong nói và viết. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng phụ, ngữ liệu 2. Hoc sinh: sự chuẩn bị bài của HS ở nhà. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Trong hÖ thèng tõ lo¹i TiÕng ViÖt, c¸c em ®· ®­îc lµm quen víi c¸c tõ lo¹i nh­ : danh tõ,®éng tõ, tÝnh tõ, sè tõ,l­îng tõ H«m nay, c« cïng c¸c em sÏ ®i t×m thiÓu thªm vÒ 2 tõ lo¹i n÷a trong TiÕng ViÖt : Trî tõ, th¸n tõ Hoạt động của thầy Ghi bảng Hoạt động 1: Trợ từ (phương pháp tập trung, I. Trợ từ . phương pháp đọc trích đoạn, phương pháp gợi tìm). - Gọi học sinh đọc ví dụ mục I.1 1. Ví dụ: SGK/69 2. Nhận xét: ? C©u 1 thông báo sự việc g×? - Câu 1: Th«ng b¸o sè l­îng b¸t c¬m nã VD1: phản ánh 1 sự việc mang tính khách quan. ¨n. => Kh¸ch quan ? C©u 2, 3 cã thªm tõ ng÷ nµo?Khi thêm từ - Câu 2: thêm từ “những”: “những”, từ “có” thì nghĩa của các câu đã thay đổi như thê nào?
  2. VD2: thêm từ “những”: đánh giá việc nó ăn hai => Nhấn mạnh, đánh giá việc nó ăn hai bát cơm là nhiều hơn mức bình thường bát cơm là nhiều quá mức bình thường. - Câu 3: thêm từ “có” VD3: thêm từ “có”: đánh giá việc nó ăn hai bát => nhấn mạnh, đánh giá việc nó ăn hai cơm là ít hơn so với mức bình thường. bát cơm là ít so với bình thường. *Khản năng kết hợp: ? Các từ “những” và “có” trong các ví dụ để - Chuyên đi kèm với một từ ngữ (từ, cụm nhấn mạnh cho những từ ngữ nào trong câu? từ) trong câu ? Những từ “những”, “có”, được gọi là trợ từ. *Tác dụng: Vậy trợ từ có đặc điểm gì trong câu ? Và sự xuất - Biểu thị thái độ nhấn mạnh, cách đánh hiện của Trợ từ trong câu có tác dụng như thế giá sự vật, sự việc. nào ? 3. Kết luận: Ghi nhớ/sgk/69 GV nhấn : Đây chính là nội dung ghi nhớ/sgk/69 ? Ngoài những trợ từ trên em có biết trợ từ nào nữa ?Hãy đặt câu với các trợ từ đó ? Đích,chính,cả, + Nãi dèi lµ tù lµm h¹i chÝnh m×nh. + T«i ®· gäi ®Ých danh nã ra. + B¹n kh«ng tin ngay c¶ t«i n÷a µ GV cho HS thảo luận nhóm để phân biệt sự khác nhau giữa trợ từ và những từ khác có chung mặt âm: (bài tập 1/sgk/70) Chiếu bài tập 1 a) Chính thầy hiệu trưởng đã tặng tôi cuốn sách này. a’) Chị Dậu là nhân vật chính của tác phẩm "Tắt đèn". b) Tôi nhớ mãi những kỉ niệm thời niên thiếu. b’) Tôi nhắc anh những ba bốn lần mà anh vẫn
  3. quên. HS thảo luận nhóm a) Chính ->Trợ từ (nhấn mạnh đối tượng thực hiện hđ tặng quyển sách) a’) chính ->Tính từ b) những ->lượng từ b’) những -> trợ từ nhấn mạnh việc nhắc đi nhắc lại nhiều lần nhưng không có tác dụng. *Lưu ý: GV nhấn mạnh: Trong quá trình sử dụng trợ từ - Cần phân biệt rõ trợ từ và những từ loại cần phân biệt rõ trợ từ và những từ loại khác có khác có sự giống nhau về mặt âm. sự giống nhau về mặt âm. Vậy khi dùng trợ từ các em cần lưu ý xem nó đi kèm cho từ ngữ nào và nhấn mạnh, đánh giá điều gì. GV chuyển ý Hoạt động 2: HD tìm hiểu về thán từ II. THÁN TỪ - Gọi học sinh đọc ví dụ mục II.1 1. Ví dụ SGK / tr69 . - 2. Nhận xét: ? Các từ “này”, “a”, “vâng” trong ví dụ đó biểu - '' Này '': Gọi, tiếng thốt ra gây sự chú ý thị điều gì? của người đối thoại. - '' A '': tiếng thốt ra biểu thị thái độ tức giận. - '' Vâng '': dùng để đáp lại lời người khác một cách lễ phép. Gv gîi ý: Dùa vµo dÊu c©u, cho biÕt: * Đặc điểm: ? VÞ trÝ cña nh÷ng tõ ng÷ in đậm nµy trong c©u? -Vị trí: Đứng đầu câu ? Trong VD trên từ nµo cã thÓ lµm thµnh mét c©u ®éc lËp? VD a : nµy, a >1 c©u ®éc lËp (câu đặc biệt, kết - Có thể làm thành một câu độc lập (câu thúc bằng dấu chấm than) đặc biệt)
  4. ?Trong VD trên từ nµo chØ lµm thµnh phÇn biÖt - Có thể kết hợp với những từ khác làm lËp ë trong c©u? (Tøc lµ tp ko cã quan hÖ ng÷ thành một câu. ph¸p víi c¸c tp kh¸c ë trong c©u) VD b : nµy, v©ng > thµnh phÇn biÖt lËp trong c©u ? Qua phân tích các ví dụ trên,hãy cho biết thán * Tác dụng: Dùng để bộc lộ tình cảm từ dùng để làm gì?có mấy loại thán từ? cảm xúc, hoặc để gọi đáp Phân tích trên máy chiếu rồi rút ra tác dụng * Phân loại thán từ: + Thán từ bộc lộ tình cảm cảm xúc: a,ái, ôi,ô, than ôi + Thán từ gọi đáp: này, ạ,dạ, vâng GV nhấn : Đây chính là nội dung ghi 3. Kết luận: ghi nhớ /sgk/70 nhớ/sgk/70 GV cho bài tập nhanh So sánh thán từ “A” trong 2 ví dụ dưới đây: 1. “A1! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão à?” (Lão Hạc) 2. “A! Mẹ đã về!” ? Căn cứ vào đâu có thể xác định được những sắc thái tình cảm đó? GV nhấn mạnh: Khi sử dụng thán từ các em cần căn cứ vào ngữ điệu câu văn, hoàn cảnh giao tiếp để đạt được hiệu quả cao. Hoạt động 3: HD Luyện tập. III. LUYỆN TẬP Bài 2(sgk/70-71) - GV cho Hs thảo luận theo bàn, mỗi nhóm 1 b. phần. - Nguyên: chỉ riêng tiền thách cưới đã ? Trong các ví dụ trên, các trợ từ đi kém với quá cao. những từ ngữ nào? Nó nhận mạnh điều gì? - Đến: nhấn mạnh, ®¸nh gi¸ sè tiÒn th¸ch - Treo đáp án c­íi nµy qu¸ lín so víi kh¶ n¨ng lo ®­îc - Nhận xét, chốt ý. cña nhµ L·o H¹c.
  5. Bµi 4: Bài 4: (sgk/72) - Gv h­íng dÉn: Muèn x¸c ®Þnh nghÜa ta dùa vµo -Kìa: tỏ ý đắc chí tõ ®iÓn -Ha ha: khoái chí -Ái ái: tỏ ra van xin -Than ôi: tỏ ý nuối tiếc Bài 5: Viết một đoạn văn kể về một kỉ GV cho HS viết đoạn văn niệm đáng nhớ cuả em. Đoạn văn : trong Trong đó sử dụng ít nhất một trợ từ, một Sáng hôm đó, trời nắng nhẹ, những cơn gió mát thán từ. khẽ lay động lá cành, cũng dễ hiểu thôi vì đã sang thu rồi mà.Ôi! Cảm giác thật tuyệt. Lòng - Đoạn văn diễn dịch tôi nhẹ bẫng,khoan khoái đến lạ lùng.Chẳng (câu chủ đề ở đầu đoạn) mấy khi tôi dạy sớm như vậy nhưng hôm nay - Câu chủ đề: : là ngày khai giảng đầu tiên trong đời của tôi.Tôi nhớ hôm đó, mẹ chính là người chở tôi trên chiếc xe đạp cũ. Hai bên đường với những hàng cây, ngôi nhà ngày thường rất đỗi quen thuộc nhưng hôm nay sao lạ quá, trong lòng tôi bỗng có cảm xúc bâng khuâng, có chút lo lắng và hồi hộp không biết có phải vì quá căng thẳng hay không mà tôi khẽ nép vào sau lưng mẹ. 4. Củng cố: - GV chiếu sơ đồ tư duy để củng cố bài học bằng sơ đồ tư duy: 5. Dặn dò: - Học bài, làm bài tập 5, 6. - Chuẩn bị bài: Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự IV. RÚT KINH NGHIỆM: